Thông tin về dinh dưỡng thai kỳ, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu chuẩn khoa học được cung cấp các chuyên gia dinh dưỡng. Chuyên mục dinh dưỡng thai kỳ mong muốn mang đến cho các thai phụ những kiến thức tốt nhất về sức khỏe dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi.
Bà bầu ăn nho khô, nho xanh với một lượng vừa phải giúp cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin, chất chống oxy hóa, axit hữu cơ, chất xơ, axit folic, pectin… tốt cho sự phát triển của thai nhi. Tuy bà bầu ăn quá nhiều cũng có thể gây đầy bụng, khó tiêu. Đặc biệt, những mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên tránh ăn nho vì sẽ làm đường huyết đột ngột tăng cao. Thành phần dinh dưỡng có trong quả nho Nho là một loại trái cây quen thuộc và bổ dưỡng. Trong quả nho chứa nhiều chất dinh dưỡng rất phong phú như: Nho chứa khoảng 65-85% nước, 10-33% đường (glucose và fructose), phlobaphene, axit gallic, acid silicic, quercetin, Anin, glucosides, mono delphinidin và delphinidin, axit hoa quả, axit phosphoric, salicilic, axit chanh , axit formic, axit oxalic, pectin, hợp chất tanin, muối kali, magiê, canxi, mangan, Fe...
Bà bầu ăn cà tím với một lượng vừa phải giúp phòng ngừa chứng cao huyết áp, cải thiện tình trạng táo bón, ổn định đường huyết, bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi phát triển,... Tuy nhiên, trong cà tím có chứa phytohormone, khi mẹ bầu ăn quá nhiều cà tím có thể gây ra những cơn co thắt tử cung và trong trường hợp nặng có thể gây sảy thai, sinh non. Bà bầu có được ăn cà tím không? Cà tím là một loại thực phẩm khá an toàn để thưởng thức trong thai kỳ nếu bà bầu ăn một lượng vừa phải. Cà tím chứa ít chất béo bão hòa và cholesterol và rất dồi dào chất xơ, vitamin K, folate, kali, phốt pho cùng nhiều vitamin, khoáng chất thiết yếu khác. Khoảng 100 g cà tím nguyên chất chứa các chất dinh dưỡng sau: năng lượng; Carbs: 5 g; chất xơ: 3 g ; protein: 1 g; Mangan: 10%; Folate: 5%; Kali: 5%;...
Bà bầu ăn gà ác hầm thuốc bắc giúp bổ sung nhiều axit amin và vitamin như A, B1, B2, E, tăng cường sức khỏe, bổ máu, phòng ngừa thiếu sắt và nhiều tác dụng khác,... Ngoài ra, gà ác còn được chế biến các món ăn khác như: gà ác tiềm lộc nhung, gà ác tiềm nhân sâm, gà ác tiềm huỳnh kỳ, gà ác hầm gừng... rất tốt cho phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn khoai lang có tác dụng gì, ăn bao nhiêu là tốt?Bà bầu tháng thứ mấy thì ăn trứng ngỗng là tốt nhất? Gà ác hầm thuốc bắc có tác dụng gì đối với bà bầu Gà ác còn được gọi là gà đen, gà xương đen, gà thuốc, gà chân chì, gà ngũ trảo và có tên khoa học là Gallusdomessti. Theo Đông y, gà ác là có vị ngọt, không độc, hơi ấm, có tác dụng tư bổ can thận, ích khí bổ huyết, tư âm thanh nhiệt vô cùng...
Bà bầu ăn lá lốt giúp tăng cường sức đề kháng, trị cảm hàn, giảm chứng rối loạn tiêu hóa, nhức mỏi tay chân, đau lưng, đau đầu. Như vậy, bà bầu hoàn toàn có thể ăn lá lốt trong thai kỳ với số lần ăn trung bình 1 – 2 bữa/tuần để thay đổi khẩu vị. Một số món ngon được chế biến cùng lá lốt mà mẹ bầu có thể ăn như: Chả cuốn lá lốt, thịt bò hoặc thịt heo xào lá lốt, canh thịt bò nấu lá lốt, thịt heo xào sả ớt – lá lốt, trứng rán lá lốt...đều rất thơm ngon. Lá lốt là rau gì? Lá lốt còn có tên gọi khác là lá lốp, tên khoa học là Piper lolot thuộc họ hồ tiêu. Lá thường mọc đơn, dạng hình tim, mùi thơm hắc đặc trưng và có màu xanh thẫm khi già. Lá lót là loại rau dễ trồng, thường được dùng trong chế biến món ăn và dùng làm thuốc. Trong Đông Y, lá...
Bà bầu uống nước chanh leo (chanh dây) giúp tiêu hóa tốt, tăng cường miễn dịch khi mang thai vì nó chứa một lượng lớn vitamin C, beta-cryptoxanthin và alpha-carotene giúp thai nhi khỏe mạnh và nhiều tác dụng tuyệt vời khác.Vậy, Bà bầu uống nước chanh leo như thế nào là tốt nhất, ăn hạt chanh leo được không? mời các bạn tham khảo qua bài viết bên dưới. Thành phần dinh dưỡng có trong quả chanh leo Thành phần dinh dưỡng của loại trái cây miền nhiệt đới này rất đa dạng và có một số lợi ích đã được các chuyên gia dinh dưỡng trên thế giới công nhận. Dưới đây là một số thông tin thú vị về quả chanh leo mà mẹ bầu đừng nên bỏ qua: Loại quả này rất giàu vitamin thiết yếu như A, B2, B3, B6 và C Quả chanh leo chứa các khoáng chất quan trọng như kali, magiê, phốt pho,...
Bà bầu không nên ăn rau ngót nhất là 3 tháng đầu thai kỳ vì trong ngót có chứa Papaverin một chất kích thích có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp vì thế có thể gây sảy thai. Tuy nhiên bà bầu vẫn có thể ăn rau ngót nấu chín với một lượng vừa phải ở tháng thứ 6 của thai kỳ, miễn là bảo đảm chọn thực phẩm sạch. Với phụ nữ mang thai, chế độ ăn đa dạng, phong phú và cân đối giữa các nhóm chất đạm, bột đường , béo và vitamin và khoáng chất là cần thiết. Đó là lý do nhiều chị em luôn “canh cánh” câu hỏi bà bầu ăn rau ngót có tốt không? Thành phần dinh dưỡng có trong rau ngót Rau ngót chứa khá nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh. Ngoài các vitamin, muối khoáng, canxi, phốt pho, vitamin C, loại rau này còn “sở hữu” một...
Bà bầu có thể ăn hồng ngâm, hồng sấy, hồng giòn với lượng vừa phải giúp tăng cường chất xơ đồng thời bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe như vitamin A, C, sắt, canxi, magie… Bà bầu ăn hồng là phương pháp tự nhiên ngừa thiếu máu cùng nhiều công dụng tuyệt vời khác được chia sẻ bên dưới. Quả hồng giàu chất xơ và nhiều vitamin, khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, bà bầu ăn hồng cần hết sức cẩn thận. Nếu ăn sai cách, thai nhi có thể sẽ bị ảnh hưởng. Thành phần dinh dưỡng trong quả hồng Quả hồng chín có nguồn chất xơ dồi dào nhất, gấp 2 lần so với các loại quả khác. Hơn nữa, hồng còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe như vitamin A, C, sắt, canxi, magie… Ăn hồng thường xuyên có thể tăng cường hệ miễn...
Bà bầu không nên ăn thịt chó mắm tôm vì thịt chó có lượng đạm cao, ít béo và nếu ăn nhiều dễ phát sinh bệnh gout, tăng nguy cơ tiền sản giật thai kỳ. Thịt chó mắm tôm ăn kèm rau sống.... đều nằm trong nhóm tiềm ẩn nguy cơ nhiễm khuẩn và ảnh hưởng đến thai nhi. Như vậy, bà bầu thèm ăn thịt chó phải làm sao? Ăn thịt chó khi mang thai cần lưu ý gì? Trong Đông Y, thịt chó là có tính hàn và lượng đạm lớn, phù hợp cho những người cơ địa nóng, thường xuyên phát nhiệt. Tuy nhiên, việc bà bầu ăn thịt chó có sao không sẽ tùy thuộc vào cơ địa từng mẹ. Nhưng mẹ nên nhớ rằng bất kỳ thực phẩm nào hấp thu vào cơ thể quá nhiều khi mang thai cũng có thể gây ra ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe. Thành phần dinh dưỡng của thịt chó Theo khoa học, thịt chó là một loại...
Bà bầu thèm ăn tiết canh vịt, tiết canh ngan, tiết canh dê,...thì tuyệt đối không nên ăn tiết canh rất dễ nhiễm giun sán, bệnh đường tiêu hóa, viêm não mô cầu…ảnh hưởng không tốt đến thai nhi, khiến bé gặp các nguy hiểm như: dị tật bẩm sinh, sinh non hay sẩy thai. Tiết canh là món ăn được nhiều người Việt ưa thích. Nếu không e ngại vấn đề cúm gia cầm, liệu bà bầu ăn tiết canh vịt, tiết canh dê,... được không là thắc mắc của nhiều người. Những thông tin dưới đây sẽ giúp mẹ bầu sáng tỏ vấn đề này. Bà bầu thèm ăn tiết canh Một bạn đọc có nickname" thỏ nhỏ" TpHCM chia sẻ: "Em đang mang bầu tháng thứ 5 nhưng chẳng hiểu sao từ ngày mới bắt đầu mang bầu đến giờ, em chỉ toàn thèm ăn các món độc chiêu như: tiết canh, dưa muối, cà muối, nem chua, mắm ruốc,…...
Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua là một trong những loại rau củ rất tốt cho sức khỏe do chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như axit folic, phốt pho, mangan, magiê và kẽm. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn mướp đắng khi mang thai 3 tháng đầu đề phòng nguy cơ sảy thai, sinh non có thể xảy ra. Bà bầu thèm ăn mướp đắng phải làm sao? bà bầu ăn mướp đắng khi mang thai có sao không? là những câu hỏi mà nhiều chị em thắc mắc. Vậy khi mang thai có nên ăn mướp đắng và ăn như thế nào đúng cách mời bạn đọc tham khảo qua bài viết bên dưới. Thành phần dinh dưỡng có trong quả mướp đắng (khổ qua) Mướp đắng (hay còn gọi khổ qua) là một loại quả rất tốt cho sức khỏe và khá phổ biến ở nhiều vùng của Đông Nam Á thường được sử dụng làm các món ăn như mướp đắng xào,...