Nấm ngọc cẩu có gọi tên gọi khác là tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đất,... tên khoa học là Cynomorium songaricum. Nấm ngọc cẩu vị chát, ngọt, tính ôn, quy vào Tỳ, Thận và có nhiều tác dụng chữa bệnh như trị yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi dưỡng cơ thể. Nấm ngọc cẩu không độc và hầu như không có tác dụng phụ. Dùng nấu ăn, sắc uống hoặc ngâm rượu đều rất an toàn. Nấm ngọc cẩu là gì, mọc ở đâu? Tên khác: Tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đấtTên khoa học: Cynomorium songaricumHọ: Balanophoraceae ( Gió đất ) Nấm ngọc cẩu phát triển tốt trong môi trường rừng sâu ẩm thấp có độ cao trên 1500 mét, dưới các tán cây lớn. Ở nước ta, dược liệu này được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền núi...
Cây ngũ gia bì hay còn gọi là cây đáng, cây lằng, ngũ gia bì chân chim, cây chân vịt, sâm nam,… tên khoa học là Schefflera Octophylla. Vỏ của cây ngũ gia bì được thu hái làm thuốc, thường được áp dụng trong bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, suy nhược, giảm khả năng sinh lý và tiểu tiện kém,…chi tiết bên dưới. Ngũ gia bì là cây gì, mọc ở đâu? Tên khác: Cây đáng, cây lằng, ngũ gia bì chân chim, cây chân vịt, sâm nam,…Tên khoa học: Schefflera OctophyllaChi: Chân chim (danh pháp khoa học: Schefflera)Họ: Ngũ gia bì (danh pháp khoa học: Araliaceae) Ngũ gia bì phân bố ở miền Nam Trung Quốc, tập trung nhiều ở các tỉnh như Chiết Giang, Tây Tạng, Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hồ Nam. Ngoài ra, thảo dược này còn phân bố ở Hồng Kông, Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, và Ấn Độ. Ở...
Cây tri mẫu có tên khoa học là Anemarrhena asphodeloides thường được sử dụng phổ biến trong Đông y với nhiều tác dụng như thanh nhiệt, tư thận, nhuận phế, bổ tỳ,… Tri mẫu góp mặt trong nhiều bài thuốc chữa ho, viêm họng, viêm phổi, đái tháo đường hay phì đại tuyến tiền liệt…chi tiết bên dưới. Tri mẫu là là cây gì, mọc ở đâu? Tên khoa học: Anemarrhena asphodeloidesTên dược: Rhizoma anemarrhenaeHọ: Hành Aliiaceae Cây tri mẫu đến nay vẫn chưa được trồng ở nước ta. Nguồn nguyên liệu dùng làm thuốc hiện nay chủ yếu đến từ Trung Quốc. Rễ của cây tri mẫu chính là bộ phận được sử dụng để làm vị thuốc. Dược liệu tri mẫu được thu hái vào khoảng tháng 3 – 4 hằng năm. Sau khi đào rễ sẽ tiến hành loại bỏ rễ con rồi đem rửa sạch và phơi hoặc sấy...
Cây sa sâm có tên gọi khác là sa sâm nam, tên khoa học: Launaea pinnatifida. Sa sâm là thảo dược quý có vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng thanh táo nhiệt, nhuận phế và ích vị sinh tân. Sa sâm thường được dùng để chữa viêm phế quản, ho khan, sốt, sản phụ ít sữa,… qua các bài thuốc hay sử dụng cây sa sâm được chia sẻ chi tiết bên dưới. Sa sâm là cây gì, mọc ở đâu? Tên gọi khác: Sa sâm namTên khoa học: Launaea pinnatifidaHọ: Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae/ Compositae) Cây sa sâm phân bố ở nhiều quốc gia trên thế giới, tập trung ở vùng Đông Á (Nhật Bản và Trung Quốc). Tại nước ta, cây mọc hoang ở các vùng biển ở Quảng Bình, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Nghệ An,.. Rễ của cây sa sâm được thu hái làm dược liệu chữa bệnh. Thường thu hái vào tháng 3 – 4 hoặc tháng 8 – 9...
Cây tầm bóp có tên gọi khác là cây bôm bốp, thù lù cạnh, bùm bụp hay cây lồng đèn,... tên khoa học là Physalis angulata L. Cây tầm bóp có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu đờm, chỉ khái,... nên được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc chữa ho nhiều đàm, tiểu đường, mụn nhọt ở vú,... chi tiết bên dưới. Tầm bóp là cây gì, mọc ở đâu? Tên khác: Bôm bốp, thù lù cạnh, bùm bụp hay cây lồng đènTên khoa học: Physalis angulata LHọ: Cà (Solanaceae) Cây tầm bóp chủ yếu tập trung ở các nước có khí hậu nhiệt đới. Cây thường mọc hoang dọc theo hai bên đường, bờ ruộng, trong vườn, trên bãi cỏ hay các khu đất hoang. Ngoài ra, loại cây này còn được tìm thấy ven các khu rừng cho độ cao dưới 1.500m tính từ mặt nước biển. Ở nước ta, cây tầm...
Kế sữa còn có tên gọi khác là cây đức mẹ, cây kế thánh, cây cúc gai,... Tên khoa học: Silybum marianum (L) Gaertn. Cây kế sữa thường mọc ở vùng Địa Trung Hải, có nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh về gan, xơ vữa động mạch, hỗ trợ chữa ung thư, kiểm soát bệnh tiểu đường… Đặc biệt, loại cây này còn có công dụng đặc biệt đối với làn da chi tiết bên dưới. Kế sữa là cây gì, mọc ở đâu? Tên gọi khác: Cây đức mẹ, cây kế thánh, cây cúc gai Tên khoa học: Silybum marianum (L) Gaertn Họ: Cúc Asteraceae Được biết, cây kế sữa phân bố ở: Vùng Địa trung hải, vùng nam nước Pháp, vùng nam và Trung Châu Âu, Bắc Phi, Trung và Đông châu Á, Bắc và Nam Mỹ… Được nhập trồng ở Việt Nam, cây ưa đất tốt. Trồng bằng cách gieo hạt trực tiếp...
Thanh yên có tên gọi khác là chanh yên là một trong những vị thuốc nam được sử dụng rộng rãi trong Y học cổ truyền nhờ tác dụng nhuận tràng, hóa đàm, lợi cách và lý khí chỉ thống,… Bên cạnh đó, vỏ quả thanh yên còn giúp hỗ trợ cải thiện chứng táo bón, chữa bệnh sỏi niệu đạo và trị giun sán qua những bài thuốc được chia sẻ bên dưới. Thanh yên là cây gì, mọc ở đâu? + Tên khác: Chanh yên + Tên khoa học: Citrus limonimedica, Citrus medica L. ssp. bajoura + Họ: Cam (Rutaceae) Thanh yên là loài cây bản địa của Mianma, Ấn Độ và các khu vực thuộc Địa Trung Hải. Ở Việt Nam, loại cây này được trồng nhiều ở Hà Tĩnh, Lạng Sơn và trải dọc đến Đà Lạt – Lâm Đồng. Bộ phận dùng làm thuốc: Lá, vỏ quả, quả và rễ. Quả được thu hoạch khi vỏ...
Cây củ chóc có tên gọi khác là bán hạ nam, bán hạ lá ba thùy, cây chóc chuột,...tên khoa học là Typhonium trilobatum Schott. Củ chóc có vị cay, tính ôn và có độc. Cây củ chóc có công dụng hòa Vị, giáng nghịch, chống nôn và trừ phong đờm. Dân gian thường dùng củ chóc để chữa hen suyễn, đau dạ dày, buồn nôn, trúng phong và ho khan, ho gió, ho lâu ngày không khỏi,…chi tiết bên dưới. Củ chóc là cây gì, mọc ở đâu? Tên gọi khác: Bán hạ nam, Bán hạ lá ba thùy, Cây chóc chuộtTên khoa học: Typhonium trilobatum SchottHọ: Ráy (danh pháp khoa học: Araceae) Củ chóc phân bố nhiều ở các địa phương của nước ta. Ngoài ra, loài thực vật này còn mọc ở một số nước có khí hậu nhiệt đới như Ấn Độ, Thái Lan, Lào và Trung Quốc. Dược liệu được thu hái vào tháng 7 – 12 hằng năm. Sau...
Cây hương phụ có tên gọi khác là cây cỏ cú, củ gấu, củ gấu vườn, củ gấu biển, hải dương phụ,… có tên khoa học là Cyperus rotundus L. Hương phụ là loại thảo dược có tác dụng khá tốt trong việc điều hòa kinh nguyệt, chữa đau bụng kinh, sa trực tràng… Nhưng cũng có nhiều trường hợp không nên sử dụng vì có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Hương phụ là cây gì, mọc ở đâu? Tên khác: cỏ cú, củ gấu, củ gấu vườn, củ gấu biển, hải dương phụ…Tên khoa học: Cyperus rotundus L.Họ: Cói (Cyperaceae) Loại cây này mọc ở rất nhiều nơi và thường rất khó để tiêu diệt triệt để vì chỉ cần một mẩu rễ nhỏ cũng có thể phát triển. Ngoài Việt Nam còn có nhiều ở một số nước châu Á như Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc. Cây thường...
Cây lưỡi rắn có tên gọi khác là cỏ lưỡi rắn, xà thiệt có cuống, đơn đòng, vương thái tô, cóc mẩn,... tên khoa học là Ophioglossum Petiolatum Hook. Cây Lưỡi rắn thường được sử dụng trong y học cổ truyền để thanh nhiệt, giải độc, điều trị vết thương do rắn cắn hay cải thiện tình trạng sốt cao gây rối loạn thần kinh,... chi tiết bên dưới. Lưỡi rắn là cây gì, mọc ở đâu? Tên gọi khác: Cỏ lưỡi rắn, Xà thiệt có cuống, Đơn đòng, Vương thái tô, Cóc mẩn, Nọc sởi, Lưỡi rắnTên tiếng Việt: Đơn đòng, Lưỡi rắn, Vương thái tô, An điền, Bạch hoa xà thiệt thảoTên khoa học: Ophioglossum Petiolatum HookHọ: Lưỡi Rắn – Ophioglossaceae Lưỡi rắn mọc hoang ở nhiều địa phương trên nước ta. Cây thường phổ biến ở các khu rừng và đồng bằng từ Lào Cai (SaPa) đến...